• Trang chủ
  • Chủ đề
    • Tất cả bài viết
    • Bé 0-1 tuổi
    • Bé 1-3 tuổi
    • Bé 3-6 tuổi
    • Mang thai
    • Nuôi dạy con
    • Giáo dục sớm
    • Ăn dặm
    • Tài liệu miễn phí
  • Khóa học
    • Giáo dục sớm Cerd
    • Kích hoạt não phải chuyên sâu
    • Monkey Junior
    • Kids up Montessori
    • Babilala
    • Monkey Stories
    • Monkey math
    • Big brain soroban
    • Umbalena- Ngôn ngữ vượt trội
    • Vmonkey
    • Tiếng Anh Future Lang
    • Kids up soroban
    • tiếng Anh với giáo viên nước ngoài
    • Tráo thẻ Glenn Doman
    • Icankid
    • 5 phút thuộc bài
  • Review
    • Sách truyện
    • Đồ mẹ và bé
    • Đồ chơi giáo dục
    • Khóa học
    • Ăn dặm
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • Chủ đề
    • Tất cả bài viết
    • Bé 0-1 tuổi
    • Bé 1-3 tuổi
    • Bé 3-6 tuổi
    • Mang thai
    • Nuôi dạy con
    • Giáo dục sớm
    • Ăn dặm
    • Tài liệu miễn phí
  • Khóa học
    • Giáo dục sớm Cerd
    • Kích hoạt não phải chuyên sâu
    • Monkey Junior
    • Kids up Montessori
    • Babilala
    • Monkey Stories
    • Monkey math
    • Big brain soroban
    • Umbalena- Ngôn ngữ vượt trội
    • Vmonkey
    • Tiếng Anh Future Lang
    • Kids up soroban
    • tiếng Anh với giáo viên nước ngoài
    • Tráo thẻ Glenn Doman
    • Icankid
    • 5 phút thuộc bài
  • Review
    • Sách truyện
    • Đồ mẹ và bé
    • Đồ chơi giáo dục
    • Khóa học
    • Ăn dặm
  • Tin tức
No Result
View All Result
Nuôi Con Khoa Học
No Result
View All Result

Chuyện Thưởng- Phạt ở trường mầm non

123 Admin by 123 Admin
Tháng Mười 14, 2022
in Bé 1-3 tuổi, Bé 3-6 tuổi, Nổi bật, Nuôi dạy con, Tin tức
0
Chuyện Thưởng- Phạt ở trường mầm non
587
SHARES
3.3k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
👧🏻: – “Mẹ ơi hôm nay ở lớp con, bạn B đã không nghe lời cô, khiến cô tức giận đấy mẹ ạ.”
👩🏻: – “Ồ, B đã làm gì thế?”
👧🏻: – “B lấy bút màu vẽ nhiều hình tròn vào quyển sách của cô. Cô bảo B dừng lại nhưng B vẫn cố tình.”
👩🏻: – “À, cô bảo B dừng lại nhưng B vẫn cố tình vẽ thêm hả?”
👧🏻: – “Cô lấy quyển sách đi rồi thì B lại lấy bút vẽ vào truyện của lớp cơ. Thế là cô tức giận.”
👩🏻: – “Cô tức giận như thế nào?”
👧🏻: – “Cô bảo là: ‘Haizz… B không được vẽ vào truyện. Cô sẽ thu bút màu của B’. Sau đó cô lấy bút của B và cất đi.”
👩🏻: – “Như thế là tức giận hả con?”
👧🏻: – “Đúng rồi, con nghĩ là cô đã tức giận.”
👩🏻: – “Vậy sau khi cô lấy bút đi thì như thế nào nữa con? Cô có mắ.ng B không? B có khó.c không?”
👧🏻: – “Không. B đi chơi trò khác thôi, có gì đâu mà mắ.ng với kh/óc.”
👩🏻: – “Cô không mắ/ng thì sao con lại nghĩ là cô đã tức giận?”
👧🏻: – “Con nghĩ thế, vì nói rồi vẫn không nghe thì con cũng tức giận mà.”
👩🏻: – “Cô tức giận mà vẫn không quá/t mắ/ng bạn B. Mẹ nghĩ là cô đã làm rất tốt. Cô không mắ/ng hay ph/ạt mà bạn B vẫn dừng việc vẽ lại.”
👧🏻: – “Con cũng nghĩ thế.”
Hay noi cho con biet chao hoi la mot hanh vi tot.
Đó là câu chuyện con kể cho mình vài hôm trước. Mình vốn nghĩ đó là chuyện bình thường vì tất cả các cô giáo mầm non đều mặc định phải làm được điều đó. Nhưng vô tình hôm nay mình biết được câu chuyện một phụ huynh ở VN góp ý cô giáo đừng ph/ạt con mà hãy nhắc nhở nhẹ nhàng, cô giáo phản hồi rằng nhắc rồi bé vẫn tái phạm nên mới ph/ạt.
Hìn/h ph/ạt cụ thể ở đây là b/ắt bé ngồi im trên ghế nhìn các bạn chơi, không được chơi đồ chơi hay chơi với bạn, thỉnh thoảng còn khẽ tay. Bên dưới hơn 100 comment ai cũng đồng tình với cô giáo, rằng trẻ con phải có thưởng ph/ạt rõ ràng, nếu không sẽ h/ư đố/n, kh/ó d/ạy. Em bé nhà bạn ấy mới 3 tuổi.
Ôi, thế chắc trẻ con châu Âu lá/o to/ét hết à?
Mình không biết các cấp học lớn hơn thì thế nào, nhưng trong 3 trường mẫu giáo con mình từng học qua, không một trường nào có hình thức ph/ạt trẻ mầm non như thế cả. Tệ lắm thì “tịch thu công cụ g/ây á/n” như cái bút màu của bạn B trên kia, tách trẻ khỏi môi trường tra/nh ch/ấp nếu trẻ x/ô x/át với bạn. Không hề có chuyện ph/ạt – mình dám khẳng định như thế.
Trước 4 tuổi, nhiều trẻ chưa có sự liên kết giữa nguyên nhân và kết quả do hai bán cầu não chưa hình thành liên kết này. Những trẻ nào nói một lần nghe ngay là trẻ đó may mắn hình thành liên kết đó sớm, không phải là trẻ đó ngoan hơn.
Tương tự, những trẻ nói mãi không nghe là do trẻ chưa đến thời điểm hình thành liên kết đó, không phải là trẻ lỳ, bướng hay hư. Ngay cả với những trẻ đã hình thành liên kết nguyên nhân – kết quả, việc trẻ tái phạm hành động nào đó dù đã được nhắc nhở cũng vẫn là chuyện bình thường, vì trẻ con vẫn suy nghĩ bằng cảm xúc nhiều hơn lý trí.
Cảm xúc của chúng luôn luôn đến trước. Đó là lý do bạn thấy rất nhiều clip vui trên mạng như hai chị em đổ bột bánh ra sàn và nghịch, đến khi mẹ vào thì hai đứa mới giật mình. Đơn giản thôi, khi nhìn thấy túi bột, cảm xúc phấn khích của chúng đến trước, thúc đẩy chúng lấy ra chơi. Lý trí của chúng không hề hiện hữu cho đến khi mẹ bước vào, khiến chúng nhớ lại những lời trước đây mẹ đã dặn.
Nếu bạn phạt nhiều và thấy trẻ có vẻ nghe lời hơn, điều đó có thể đến từ 2 nguyên nhân:
1. Trẻ quá s.ợ hã.i dẫn đến á.m ả.nh.
2. Qua thời gian, vô tình đến lúc não trẻ hình thành liên kết về nguyên nhân – kết quả. Điều này không phải do ph/ạt mà có, đơn giản là thời điểm đó đến rồi thôi.
Screenshot 21
Quay lại với ví dụ ở đầu bài, nếu B chưa hiểu được quan hệ nguyên nhân – kết quả, việc ph/ạt hay mắ.ng B cũng sẽ không mang lại tác dụng gì. Ngược lại, nếu B đã hiểu được, thì việc tịch thu bút màu cũng đã đủ để B biết rằng nếu tiếp tục vẽ không đúng chỗ, mình sẽ không được vẽ nữa. Nếu B tái phạm, cô giáo tiếp tục lặp lại hành động tịch thu bút màu, qua thời gian B sẽ nhớ được điều đó, có thể là sau 2-3 lần, cũng có thể là sau 20-30 lần.
Cách làm này có thể mất thời gian, nhưng nó không để lại á/m ả/nh nào cho trẻ cả. Có những á/m ả/nh ở trường mẫu giáo có thể theo người ta đến khi trưởng thành, chỉ là bạn không biết đó thôi.
Cái gì không biết, xin đừng coi nhẹ hoặc cho rằng nó không hề xảy ra. Quan trọng hơn, khi trẻ được bao dung với lỗi lầm của mình, chúng cũng bao dung và dịu dàng hơn trước lỗi lầm của người khác. Giáo dục là hướng thiện, không phải chỉ là làm đúng nội quy.
Hiểu được điều này là nền tảng cơ bản để những người làm giáo dục mầm non có thể viết ra một quy trình đồng hành phù hợp với trẻ. Những nội quy, kỷ luật vẫn là điều cần thiết, nhưng cách tiếp cận điều đó như thế nào, giúp từng trẻ đi đến cái đích đó như thế nào để không để lại t/ổn thươ/ng, không trẻ nào cảm thấy lạ.c lõn.g hay bị b.ỏ rơ.i, là điều những người làm giáo dục nên trăn trở.
Hãy quên những tiêu chuẩn xếp hạng mẫu giáo 5 sao với 6 sao đi. Nói về giáo dục thì chỉ có tiêu chuẩn duy nhất là những đứa trẻ có hạnh phúc và cảm thấy an toàn trong môi trường giáo dục đó không. Vậy thôi.
Mình viết bài này không phải để lê/n á/n các cô giáo mầm non, bởi họ chỉ là những con ốc nhỏ trong một hệ thống vận hành. Mình viết bài này cho những người chủ trường, những người viết ra các chương trình đào tạo giáo viên và giáo dục mầm non.
Mình viết bài này cho phụ huynh, để họ đừng chấp nhận cái tư duy “như thế là bình thường” sau khi hiểu được cách mà não bộ trẻ con vận hành. Một phụ huynh lên tiếng có thể không thấm vào đâu, nhưng nhiều phụ huynh cùng lên tiếng thì chắc chắn phải có sự thay đổi.
Mình luôn hi vọng như thế.
Nguồn: Alicia Vu
Thông tin liên hệ
  • Tiên Cát, Việt Trì, Phú Thọ
  • Hotline: 0963214694
  • Email: khoahocnuoicon@gmail.com
  • Website: nuoiconkhoahoc.edu.vn
Share235Tweet147
Previous Post

Giáo dục sớm đúng cách cho trẻ dưới 3 tuổi

Next Post

ÂM NHẠC cho bé trong NÃO PHẢI chuyên sâu có gì?

Next Post
ÂM NHẠC cho bé trong NÃO PHẢI chuyên sâu có gì?

ÂM NHẠC cho bé trong NÃO PHẢI chuyên sâu có gì?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Babilala
  • Bé 0-1 tuổi
  • Bé 1-3 tuổi
  • Bé 3-6 tuổi
  • Đồ chơi giáo dục
  • Đồ mẹ và bé
  • Giáo dục sớm
  • Giáo dục sớm Cerd
  • Icankid
  • Khóa học
  • Khóa học
  • KHÓA HỌC GIÁO DỤC SỚM
  • Kích hoạt não phải chuyên sâu
  • Kids up Montessori
  • Kids up soroban
  • Mang thai
  • Mới nhất
  • Monkey Junior
  • Monkey math
  • Monkey Stories
  • Nổi bật
  • Nuôi dạy con
  • Review
  • Sách truyện
  • Tài liệu miễn phí
  • Thai giáo
  • Tiếng Anh Future Lang
  • tiếng Anh với giáo viên nước ngoài
  • Tin tức
  • Tráo thẻ Glenn Doman
  • Tư vấn
  • Umbalena- Ngôn ngữ vượt trội
  • Uncategorized
  • Vmonkey
CHUYÊN MỤC TOP

Chuyên mục

LIÊN HỆ VỚI TÔI TRÊN MẠNG XÃ HỘI
  • Facebook
  • Group FB
  • Tiktok
HỢP TÁC
Nếu bạn có nhu cầu hợp tác nào đó mà bạn nghĩ phù hợp và có giá trị cho cộng đồng VietKid, Bạn có thể nhắn tin với mình qua Facebook hoặc gửi mail cho mình.
  • Email: khoahocnuoicon@gmail.com
  • Sđt: 0963 214 694
© Copyright 2022. Bản quyền thuộc nuoiconkhoahoc.vn | Thiết kế website bởi Atpweb.vn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chủ đề
    • Tất cả bài viết
    • Bé 0-1 tuổi
    • Bé 1-3 tuổi
    • Bé 3-6 tuổi
    • Mang thai
    • Nuôi dạy con
    • Giáo dục sớm
    • Ăn dặm
    • Tài liệu miễn phí
  • Khóa học
    • Giáo dục sớm Cerd
    • Kích hoạt não phải chuyên sâu
    • Monkey Junior
    • Kids up Montessori
    • Babilala
    • Monkey Stories
    • Monkey math
    • Big brain soroban
    • Umbalena- Ngôn ngữ vượt trội
    • Vmonkey
    • Tiếng Anh Future Lang
    • Kids up soroban
    • tiếng Anh với giáo viên nước ngoài
    • Tráo thẻ Glenn Doman
    • Icankid
    • 5 phút thuộc bài
  • Review
    • Sách truyện
    • Đồ mẹ và bé
    • Đồ chơi giáo dục
    • Khóa học
    • Ăn dặm
  • Tin tức